Đồng hồ Rolex Fake 1: Tìm hiểu cơ cấu lên cót đồng hồ

Cơ cấu lên cót đồng hồ Rolex Fake là vấn đề rất nhiều tín đồ băn khoăn khi chọn mua sản phẩm này. Nếu bạn cũng có cùng nỗi bận tâm giống vậy thì đừng bỏ qua bài viết sau đây. Đội ngũ chuyên gia của Phan Gia sẽ bật mí cho bạn những thông tin hữu ích nhất!

1. Đồng hồ Rolex Fake 1 lên cót là gì?

Đồng hồ lên dây cót có tên gọi khác là đồng hồ cơ. Nói dễ hiểu hơn chính là các mẫu đồng hồ sử dụng nguồn năng lượng sinh ra từ dây cót để hoạt động. Nguồn năng lượng này có được thông qua quá trình nạp vào thường xuyên bằng nhiều hình thức khác nhau chứ không tồn tại vĩnh cửu. Rolex Fake 1 lên dây cót được định nghĩa tương tự như vậy.

Theo đó, thị trường hiện nay có 2 loại Rolex Fake 1 lên dây cót là loại lên cót bằng tay và lên cót tự động. Với các model lên dây cót bằng tay, chủ nhân buộc phải vặn cót để nạp năng lượng cho đồng hồ. Trong khi dòng lên dây cót tự động sẽ tự thân vận động theo cử động cánh tay, phù hợp cho người thường xuyên vận động.

XEM THÊM:

Đồng Hồ Rolex 1:1 Day Date Mặt Xanh Viền Đá

Đồng Hồ Rolex Fake 1:1 Cellini Mặt Trắng

Cơ chế hoạt động của đồng hồ Rolex Fake 1 lên dây cót

Theo thông tin các nhà sản xuất và chuyên gia cung cấp, cơ chế lên dây cót của đồng hồ Rolex Fake 1 được lý giải tường tận qua 3 tiêu chí bao gồm:

1. Cấu tạo máy lên dây cót đồng hồ

Cỗ máy của Rolex Fake 1 lên dây cót có cấu tạo vô cùng phức tạp. Bộ phận chính của nó được liệt kê ngắn gọn như sau: 

– Dây cót: Là nguồn năng lượng của bộ máy vận hành.

– Bộ thoát: Hoạt động như bộ phanh, lấy năng lượng truyền từ dây tóc qua chuỗi bánh răng và đưa nó đến các bộ phận khác.

– Chuỗi bánh răng: Truyền năng lượng lưu trữ từ dây tóc tới bộ thoát.

– Bánh xe cân bằng: Được coi như trái tim của bộ máy. Nó đập, hoặc dao động trong một chuyển động vòng tròn khoảng 5 đến 10 lần mỗi giây, điều khiển đồng hồ chạy nhanh hoặc chậm.

– Tàu bánh răng điều khiển mặt số: Truyền tải năng lượng đều từ bánh xe cân bằng tới các kim trên mặt số làm chúng di chuyển.

– Chân kính: Làm bằng đá quý, được đặt ở các điểm có độ ma sát cao để giảm ma sát và mài mòn kim loại. Từ đó cải thiện hiệu suất và độ chính xác của cỗ máy vận hành.

– Rotor: Là một miếng kim loại hình bán nguyệt, gắn liền với bộ máy tại trung tâm. Nó có thể xoay tự do 360 độ khi cổ tay di chuyển và kết nối với dây cót bằng một loạt bánh răng. Khi chuyển động, Rotor sẽ cuộn dây cót, tạo ra năng lượng cho đồng hồ.

TÌM HIỂU THÊM: Những dụng cụ mở máy Rolex rep 1:1 cực nhanh

2. Cơ chế lên dây cót đồng hồ

Bằng cách vặn cót hoặc rotor tự động (ở phiên bản automatic tự lên dây), năng lượng được nạp vào đồng hồ. Dây cót Rolex Fake 1 làm từ kim loại to bản với tính đàn hồi tốt sau khi được cuộn chặt sẽ dần bung ra, trở lại trạng thái ban đầu. Lực sinh ra trong quá trình bung nở này kéo các bánh răng chuyển động, quay đều và truyền động cho nhau. Bộ thoát trong máy chạy theo nhịp, liên tục khóa và mở ra để chuỗi bánh răng chạy theo. Trục của hàng loạt bánh răng được nối với bộ kim chỉ thời gian (bao gồm giờ, phút hoặc giây) điều khiển chúng hoạt động và thực hiện chức năng đo đếm thời gian.

3. Hướng dẫn cách lên dây cót 

– Với đồng hồ lên dây cót thủ công:

+ Tháo chiếc đồng hồ ra khỏi tay và đặt ở một vị trí cố định rồi kiểm tra núm. Nếu núm mở thì ấn hoặc vặn về vị trí ban đầu.

+ Giữ nguyên vị trí núm và vặn nó thật nhẹ nhàng theo chiều thuận (chiều kim đồng hồ) cho đến khi cảm thấy chặt tay thì dừng lại.

+ Số vòng vặn tuỳ theo khả năng trữ cót của máy và số năng lượng hiện có trước đó.

– Với đồng hồ Automatic tự lên cót: Bạn chỉ cần đeo khoảng 8 tiếng/ngày, đồng hồ sẽ tự duy trì hoạt động. Nếu nó chẳng may ngừng chạy thì lắc nhẹ 20 – 40 lần trước khi đeo là được.

Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến cơ chế lên dây cót của đồng hồ Rolex Fake 1. Nếu vẫn còn băn khoăn, bạn đừng ngại liên hệ cho KSA để được hỗ trợ giải đáp nhanh nhất nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

 Bấm tư vấn Zalo
  Hotline 098.445.9191